Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2018 lúc 6:47

Nhiệt lượng đầu búa nhận được là:

Q = m.c.Δt = 12.460.20 = 110400J

Chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa nên công của búa máy thực hiện trong 1,5 phút là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Công suất của búa là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2018 lúc 8:58

Đáp án A

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
18 tháng 5 2022 lúc 18:56

Tham khảo

Bài 24.7:

Tóm tắt:

m = 12kg; Δt = 20oC; c = 460 J/kg.K

T = 1,5 phút = 90s; H = 40%

A = ?J; P = ?W

Lời giải:

Nhiệt lượng đầu búa nhận được là:

Q = m.c.Δt = 12.460.20 = 110400J

Chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa nên công của búa máy thực hiện trong 1,5 phút là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Công suất của búa là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

bài 24. 11:

Lời giải:

a) Trong 8 phút đầu, nhiệt lượng nước nhận thêm là:

Q1 = m.c.Δt1 = 0,5.4200.(60 - 20) = 84000J

Nhiệt lượng nước thu vào trong 1 phút:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

b) 12 phút tiếp theo, nước tỏa một lượng nhiệt là:

Q2 = m.c.Δt2 = 0,5.4200.(60 - 20) = 84000J

Nhiệt lượng nước tỏa ra trong 1 phút:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

c) 4 phút cuối nước không thay đổi nhiệt độ nên Q3 = 0; q3 = 0.

bài 24.12:

Tóm tắt:

V = 5 lít nước ↔ m = 5kg;

t1 = 28oC; t2 = 34oC; cnước = c = 4200 J/kg.K

Qthu = ?

Lời giải:

Năng lượng nước đã thu được từ Mặt Trời là:

Qthu = m.c.Δt = 5.4200.(34 - 28) = 126000J = 126 kJ.

Câu C9 trang 86 SGK Vật Lý 8:

Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC là:

Q = m.c(t2 – t1) = 5.380(50 - 20) = 57000J = 57 kJ

Câu C10 trang 86 SGK Vật Lý 8:

2 lít nước có khối lượng m1 = 2 kg.

Khi nước sôi thì nhiệt độ của ấm và của nước đều bằng 100oC.

Nhiệt lượng nước cần thu vào để nước nóng lên 100oC là:

Q1 = m1.c1.Δt = 2.4200.(100 - 25) = 630000 J

Nhiệt lượng ấm cần thu vào để ấm nóng lên 100oC là:

Q2 = m2.C2.Δt = 0,5.880.(100 - 25) = 33000 J

Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp là:

Q = Q1 + Q2 = 630000 + 33000 = 663000J = 663 kJ.

 

Bình luận (5)
Huỳnh Kim Ngân
18 tháng 5 2022 lúc 19:08

Tham khảo

1)

Nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra:

Q1 = mAl.cAl.( 142-42) = 100.mAl.cAl

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q2 = mn.cn.(42-20) = mn.cn.22

⇒ Q1 = Q2 ⇔ mn = 0,1kg.

 

Bình luận (2)
Tuan Thong Ngo
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
25 tháng 4 2023 lúc 5:36

Tóm tắt:

\(m=20^oC\)

\(\Delta t=20^oC\)

\(t=2p=120s\)

Chỉ có 40% cơ năng của búa máy sinh ra chuyển hóa thành nhiệt năng

\(c=460J/kg.K\)

============

\(A=?J\)

\(\text{℘}=?W\)

Nhiệt lượng mà búa nhận được:

\(Q=m.c.\Delta t=12.460.30=165600J\)

Chỉ có \(40\%\) cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa nên công của búa máy thực hiện trong 2 phút:

\(A=\dfrac{Q.100}{40}=414000J\)

Công suất của búa:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{414000}{120}3450W\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2018 lúc 9:42

a. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: Wt2  = Q + Wđ1 + Wđ’2

Sau đó động năng W’đ2 của vật nặng lại chuyển động thành thế năng W’t2 khi nó nảy lên độ cao h: Wđ’2 = W’t2

Từ đó động năng Wđ1 vật nặng truyền cho cọc:

          Wđ1 = Wt2 – Q – W’t2

Theo bài ra: Wt2 = m2gh0; W’t2 = m2gh;

          Q = 0,2 Wđ2 = 0,2Wt2 = 0,2 m2 gh0;

Wđ1 = m2g (h0 – 0,2h0 – h).

Mà m2 = 50kg;  g = 10m/s2; h0 = 7m; h = 1m Wđ1 = 2300J

b. Theo định luật bảo toàn năng lượng, khi cọc lún xuống, động năng Wđ1 và thế năng Wt1 của nó giảm (chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu), biến thành nội năng của cọc và đất (nhiệt và biến dạng), độ tăng nội năng này lại bằng công Ac của lực cản của đất;

Ta có: Wđ1 + Wt1 = Ac.

Theo đề bài ta có: Wđ1 = 2300J;  Wt1 = m1g.s;

Ac = Fc . s (Fc là lực cản trung bình của đất), với s = 10cm = 0,1m.

  Fc = 23100N.

c. Hiệu suất của động cơ:   H = A c i A t p

  Công có ích Acó ích của động cơ là công kéo vật nặng m2 lên độ cao h0 = 7m kể từ đầu cọc, công này biến thành thế năng Wt2 của vật nặng:

Acó ích = m2gh0. Công toàn phần của động cơ tính bằng công thức:

          At phần = ℘ . t, với = 1,75kW = 1750W.

          T = 5s. H = 40%.

Bình luận (0)
Thùy Anh Nguyễn Mai
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 4 2022 lúc 18:56

30 tấn = 30,000kg

Công gây ra là

\(A=P.h=10m.h=10.30,000.0,2=60,000J\) 

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{60000}{60}=1000W\\ =1kW\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 4 2022 lúc 18:57

10 tấn = 10000kg

Trọng lượng của búa máy:

\(P=10m=30000.10=300000N\)

Công của búa máy:

\(A=F.s=300000.0,2=60000\left(J\right)\)

1 phút = 60s

Công suất của búa máy:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{60000}{60}=1000\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 10 2018 lúc 15:32

a. Vận tốc của búa trước khi va chạm vào cọc: 

v 1 2 = 2 g h ⇒ v 1 = 2 g h = 8 m / s

Gọi v2 là vận tốc của búa và cọc ngay sau khi va chạm.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

m 1 v 1 = ( m 1 + m 2 ) v 2 v 2 = m 1 m 1 + m 2 . v 1 = 1000 1000 + 100 .8 = 7 , 3 m / s

 b. Va chạm mềm nên động năng của hệ không được bảo toàn. Phần động năng biến thành nhiệt là: 

Q = W d 1 − W d 2 = 1 2 m 1 v 1 2 − 1 2 ( m 1 + m 2 ) v 2 2 = 32.000 − 29.310 = 2690 J

Tỉ số giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa

Q W 1 = 2690 32000 .100 % = 8 , 4 %

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2017 lúc 6:56

Va chạm mềm nên động năng của hệ không được bảo toàn.

Phần động năng biến thành nhiệt là:

Q = W d 1 − W d 2 = 1 2 m 1 v 1 2 − 1 2 m 1 + m 2 v 2 2  

  =   32 . 000 -   29 . 310   =   2690   J

Ti số giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa  

Q W 1 = 2690 32000 .100 % = 8 , 4 %

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
27. Trần Thanh Nhã 9A3
Xem chi tiết